Chuối, một loại trái cây bỗ dưỡng được đa số người dân ưa thích, có thể dùng làm món tráng miệng sau bữa ăn. Ngoài việc tốt cho cơ thể mà chuối còn góp phần trong việc làm đẹp rất hiệu quả. Nhưng đối với người tiểu đường có nên dùng chuối hay không? Đó là câu hỏi của rất nhiều người bệnh, chúng ta hãy cùng tìm hiểu để biết được câu trả lời nhé.

Tác dụng của chuối đối với cơ thể:

Trong chuối có nhiều kali, các vitamin rất tốt cho cơ thể. Giúp cân bằng lượng natri – kali và độ pH trong cơ thể. Hạn chế sự tổn hại đến mạch máu do thừa natri. Người bình thường ăn 3 – 5 quả chuối mỗi ngày rất tốt cho cơ thể.
Đối với người bị tăng huyết áp thì ăn chuối hàng ngày, khoảng 1 – 2 quả/ ngày, ăn liền trong vòng 1 tháng, sẽ giúp huyết áp giảm xuống.

Trong chuối có nhiều chất sắt, kích thích tăng cường huyết cầu trong máu, giúp trị bệnh thiếu máu.

Nhung-bi-mat-lam-dep-khong-ngo-tu-chuoi

Người bị bệnh tiểu đường có ăn chuối được không?

Chuối rất tốt cho cơ thể, những với người bị bệnh tiểu đường thì lại không nên ăn chuối. Vì, trong chuối có chứa hàm lượng đường cao, trong quả chuối chín tất cả tinh đột đều chuyển hóa thành đường đơn. Đặc biệt là thành phần đường fructose, sucrose, dextrose và glucose. Những chất này có thể khiến cho tuần hoàn máu giảm xuống chậm, khiến cho tình trạng trao đổi chất trong cơ thể kém đi, khiến cho bệnh tiểu đường sẽ càng nặng thêm. Lượng đường đơn trong chuối cũng rất cao, không tốt cho người bị bệnh tiểu đường, khi lượng đường trong máu lớn.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khi lượng đường trong máu bị giảm xuống quá thấp, hay điều trị tiêm insulin bị quá liều, bệnh nhân tiểu đường có thể ăn 1 trái chuối nhỏ hoặc 1 nửa trái chuối lớn. Để bổ sung lượng đường trong máu nên mức cân bằng, tốt cho cơ thể.

Nhưng thông tin trên, mong rằng đã giúp bạn có được đáp án cho vấn đề người bị bệnh tiểu đường có ăn chuối được không? Bạn hãy chú ý khi thực đơn ăn uống của mình, để bệnh tiểu đường được kiểm soát và không xảy ra những biến chứng nguy hiểm.

Tốt hơn hết chúng tôi khuyên các bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ một loại thực phẩm nào, tuyệt đối không được tự ý sử dụng khi bác sĩ chưa cho phép để phòng tránh những biến chứng của bệnh. Bên cạnh đó, người bệnh cần phải theo dõi đường huyết thường xuyên bằng các loại máy đo đường huyết được bán ở các trung tâm thiết bị y tế.

XEM THÊM: máy đo đường huyết microlife có tốt không

máy đo đường huyết không cần lấy máu

Leave a Reply

Your email address will not be published.

*